Ngũ hành bát quái theo phong thủy Bát quái có liên quan đến ngũ hành, được các nhà phong thủy và y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng. Ngũ hành gồm kim, mộc, thủy, hỏa, thổ

Quái khảm (nước) và quái ly (lửa) tương ứng trực tiếp với hành thủy và hành hỏa. Hành thổ tương ứng với quái Khôn (địa) và Cấn (núi). Hành mộc tương ứng với quái Tốn (gió) và Chấn (sấm). Hành kim tương ứng với quái càn (trời) và đoài (đầm).

Ngũ hành bát quái theo phong thủy

Ngũ hành là sự quy ước của con người về 5 hiện tượng, 5 vật chất cơ bản, để ứng vào vận mệnh của mỗi con người.

Ngũ hành bao gồm: MỘC, HỎA, THỔ, KIM, THỦY

MỘC: là cây cối, là màu Xanh Lục hướng Đông, mùa Xuân, là Thanh Long, là thế đất Dài, và vật nuôi là Chó.

HỎA: là lửa, là màu Đỏ Lửa, hướng Nam, mùa Hạ, là Chu Tước, là thế đất Nhọn, vật nuôi là Dê.

THỔ: là đất, là màu Vàng Thổ, hướng Dưới Chân mình, là con Kỳ Hưu, là thế đất Vuông, và vật nuôi là Trâu.

KIM: là không khí (nhiều người nói là kim loại) màu Trắng trong, hướng Tây, mùa Thu, là Bạch Hổ, là thế đất Tròn, và vật nuôi là Gà.

THỦY: là nước, là màu đen sương mù hay mây Đen, hướng Bắc, mùa Đông, là Huyền Vũ, là thế đất Ngoằn Ngoèo, và vật nuôi là Lợn.

Cơ bản trong ngũ hành là tương sinh và tương khắc, tương thừa và tương vũ.
Tương sinh (chu kỳ sáng tạo): Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy,Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa.

Ngũ hành bát quái theo phong thủy

Tương khắc (Trong chu kỳ hủy diệt): Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc

Phương vị của dụng thần trong Tứ trụ hoặc Bát tự, là dựa vào sự cân bằng ngũ hành của tất cả năm, tháng, ngày, giờ sinh.

Xem thêm : Cung giao thừa chuyển giao năm mới và năm cũ và bài khấn khai trương  giúp gia chủ chuẩn bị đầy đủ đem lại may mắn làm ăn phát đạt

Ngũ hành bát quái theo phong thủy

Theo quan niệm của môn phong thủy, khi nói đến chọn hướng nhà, thường chia nhà và tuổi thành 2 nhóm:
Nó như trạng thái “khắc khắc, sinh sinh, khắc sinh, sinh khắc, sinh sinh, khắc sinh“

hÂm dương là một khái niệm trừu tượng để chỉ thuộc tính của mọi sự vật trong vũ trụ dựa trên quy luật vận động của tự nhiên. Theo thuyết âm dương thì vũ trụ chia làm hai phần đó là phần âm và phần dương. Đây là hai phần đối lập, mâu thuẫn với nhau nhưng lại có quan hệ tương hỗ, sự thống nhất, không thể tách rời hai phần này.

Thuyết âm dương cho chúng ta thấy thế giới với vạn vật khác nhau luôn có sự cân bằng với nhau. Như ngày luôn có lúc sáng có lúc tối, thời tiết luôn có nóng và lạnh, vạn vật đều có sinh rồi chết đi.

Âm dương là hai phần của thế giới, vừa thể hiện sự phát triển vừa là sự diệt vong. Người xưa quy ước âm dương trong bát quái là:

Dương là tượng trưng cho sự phát triển, mở rộng, sinh sôi, ánh sáng, tính động,… cho các vật của thế giới.
Âm là biểu tượng cho tính tĩnh, sự suy thoái, suy tàn, nhỏ hẹp, bóng tối, cái lạnh,… cho vạn vật của vũ trụ.

Ngoài ra : Tết thanh minh năm 2020 là ngày nào chuẩn bị hương hoa lễ vật cúng tổ tiên